Tham khảo Wikipedia:Thông_tin_kiểm_chứng_được

  1. Khi có tranh cãi về việc nội dung trong bài có được hỗ trợ hoàn toàn bởi nguồn đã dẫn hay không, khi được yêu cầu, cần cung cấp các trích dẫn trực tiếp từ nguồn và bất kỳ chi tiết nào khác để phục vụ việc xác minh chú thích nguồn.
  2. Xem Trợ giúp:Sửa đổi#Che không hiển thị: "Các chú thích vô hình dành cho những người soạn bài chỉ hiện ra khi soạn thảo trang. Nếu bạn muốn các chú thích này công khai, bạn nên mang nó ra trang thảo luận."
  3. Jimmy Wales (16 tháng 5 năm 2006). “"Zero information is preferred to misleading or false information" - Thà không có không tin còn hơn thông tin sai hoặc gây hiểu nhầm”. WikiEN-l electronic mailing list archive. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2006. 
  4. Tại Wikipedia, thuật ngữ "nguồn" (source) có 3 nghĩa có quan hệ với nhau: chính tác phẩm đó, người tạo ra tác phẩm, và cơ quan xuất bản đã xuất bản tác phẩm. Cả ba đều có ảnh hưởng tới độ tin cậy.
  5. "Blog" ở đây nói đến blog của cá nhân và nhóm. Một số tờ báo mở các chuyên mục tương tác mà họ gọi là blog, các bài này có thể được chấp nhận làm nguồn nếu tác giả là những người chuyên nghiệp và việc biên tập blog thuộc toàn quyền của tòa báo. Khi một cơ quan thông tấn báo chí đăng quan điểm của một chuyên gia nhưng phủ nhận trách nhiệm đối với quan điểm đó, tác giả của nội dung được trích dẫn cần được ghi rõ khi dẫn (ví dụ. "Jane Smith đã cho rằng..."). Các bài viết của độc giả không bao giờ được dùng làm nguồn
Nội dung
Quy tắc
Xóa
Thực thi
Sửa đổi
Quy tắc
Phân loại
Nội dung dự án
WMF
Giới thiệu
Đóng góp
vào Wikipedia
Sách hướng dẫn
Câu thường hỏi
Mục lục
Làm thế nào
Wikipedia
Mã wiki
Bảng tin nhắn
Nhấn để nhờ giúp đỡ trên trang thảo luận của bạn và một tình nguyện viên sẽ ghé thăm.